slide chính
slide chính
slide chính
slide chính
slide chính
slide chính
Những điều cần biết về kết cấu mái ngói kèo thép, Thi công mái ngói Bình Thuận
22

TH 07

324 lượt xem

Những điều cần biết về kết cấu mái ngói kèo thép, Thi công mái ngói Bình Thuận

Những điều cần biết về kết cấu mái ngói kèo thép, Thi công mái ngói Bình Thuận

Kết cấu mái ngói kèo thép như thế nào? Có mấy loại mái ngói kèo thép và ưu điểm của chúng, mời bạn tham khảo qua chia sẻ của thi công mái ngói Bình Thuận.

Kết cấu mái ngói kèo thép, thi công mái ngói Bình Thuận

Mái ngói kèo thép là gì?

Mái ngói kèo thép là hệ thống các thanh xà gồ, cầu phong, lito bằng thép được liên kết với nhau tạo thành một hệ thống khung giàn để nâng đỡ toàn bộ trọng lượng của ngói, thi công mái ngói Bình Thuận.

Mái ngói kèo thép có mấy loại, thi công mái ngói Bình Thuận

Mái ngói kèo thép hiện nay được chia làm 2 loại chính:

  • Khung kèo mái ngói được làm từ thép hộp, thép đen, được liên kết bằng phương pháp hàn.
  • Khung kèo mái ngói được làm từ thép cường độ cao, mạ hợp kim nhôm kẽm (Hay còn gọi là kèo thép siêu nhẹ) được liên kết với nhau bằng vít cường độ cao.

Kết cấu mái ngói kèo thép có mấy loại, thi công mái ngói Bình Thuận?

Có 3 dạng kết cấu chính: Khung kèo thép 2 lớp, Khung giàn thép 3 lớp và khung giàn bê tông lợp ngói.

Ưu nhược điểm của khung kèo thép hộp và khung kèo thép mạ, thi công mái ngói Bình Thuận

Khung kèo thép hộp có ưu điểm không cong vênh, mối mọt, là vật liệu dân dụng nên dễ mua nhưng vẫn có nhược điểm, thép là vật liệu dễ bị gỉ bởi môi trường nên thép hộp được chống gỉ bởi lớp mạ kẽm, nhưng thép hộp lại sử dụng phương pháp hàn để liên kết, Sử dụng sơn chống gỉ sau khi hàn tại vị trí mối hàn, tuy nhiên thép hộp chỉ sơn được bên ngoài không thể sơn được bên trong do đó thép nhanh bị gỉ tại vị trí mối hàn, thi công mái ngói Bình Thuận.

Khung kèo thép mạ nhôm kẽm có ưu điểm như thép hộp và khắc phục những nhược điểm của thép hộp.

Chống gỉ tốt hơn 4 lần so với thép hộp mạ kẽm bởi thép được mạ hợp kim nhôm kẽm

Liên kết hoàn toàn bằng vít chuyên dụng nên không cần sơn chống gỉ.

Thép có cường độ cao (độ cứng cao) tạo lên hệ khung vững chắc.

Độ dốc xà gồ lợp mái

Việc xác định độ dốc mái là yếu tố quan trọng quyết định đến sự an toàn và chất lượng cho hệ giàn thép mái ngói của công trình. Và sẽ tùy theo mỗi mái nhà thi công khác nhau. Mà cách tính toán độ dốc mái cũng sẽ khác nhau để đảm bảo sự phù hợp phù hợp. Và sau đây sẽ là các thông số về độ dốc mái cùng với thiết kế khoảng cách lito, xà gồ cơ bản nhất. Cho các công trình mái phổ biến nhất hiện nay, thi công mái ngói Bình Thuận.

Độ dốc mái:

+ Độ dốc mái 30 độ. Điều đó có ý nghĩa là cứ 1m đo theo chiều ngang, kèo phải nâng lên 0.57m.

+ Độ dốc 30 độ chỉ cho phép chiều xuôi mái ngói tối đa là 10m.

+ Độ dốc 45o độ có chiều xuôi mái ngói từ 10m đến 15m.

+ Độ dốc trên 45 độ đến 60 độ có chiều xuôi mái ngói không giới hạn.

Hệ thống tay đòn:

  • Đo chiều dài “L” từ hàng đòn tay đầu tiên đến hàng đòn tay ở nóc. Lấy chiều dài “L” chia cho 280 đến 300 sẽ tính được số đòn tay.

+ R ≤ 320 (nhỏ hơn hoặc bằng 320).

+ Độ cao của đỉnh đòn tay cuối cùng phải cao hơn đỉnh đòn tay trước nó là 25.

Lưu ý: Chiều di “L” phụ thuộc vào độ dốc và chiều dài mái.

+ Hai đòn tay trên nóc giữ khoảng cách 4-6cm.

+ Đặt hàng đòn tay đầu tin bằng cách lấy khoảng cách từ tim của đòn tay thứ hai l từ 28-32cm (tuỳ thuộc chiều dài và độ dốc mà ta bố trí).

Bản vẽ kết cấu mái ngói

Sau khi đã tính được độ dốc mái ngói và khoảng cách xà gồ phù hợp. Thì việc thiết kế bản vẽ kết cấu mái ngói kèo thép lại là điều vô cùng quan trọng. Bản vẽ này sẽ giúp cho gia chủ hình dung được rõ ràng nhất về hệ thống giàn mái khung thép lợp ngói của mình. Từ đó quan sát và có thể điều chỉnh sao phù hợp, ưng ý nhất. Đồng thời, bản vẽ kết cấu mái ngói cũng là cơ sở để thợ thi công có thể dựa vào đó để tiến hành lắp dựng sao cho chất lượng và đạt chuẩn nhất, Thi công mái ngói Bình Thuận.

 

Bài viết liên quan
Lên top
Top